Vui chốt đơn, buồn chốt đơn, ngày lễ chốt đơn mừng lễ, ngày thường chốt đơn cho… đỡ tẻ nhạt.
Ng
ày không vui cũng không buồn thì sao? Thì c&
oacute; chương trình khuyến mãi giảm gi&a
acute; sôi động, phải nhanh tay "lượm v
ào giỏ”. Rất nhiều l&y
acute; do khiến người Việt nhanh ch&
oacute;ng lên vị tr&i
acute; mua h
àng online nhiều nhất kh
u vực Đông Nam &A
acute; trong khi thực tế thu nhập vẫn đang ở giai đoạn “phục hồi”.
Người Việt "chốt lẹ" mỗi th&a
acute;ng 7-8 đơn h
àng
Ng
ày nay, thật kh&
oacute; tìm ra một người chưa từng mua h
àng online. B&a
acute;o c&a
acute;o mới công bố của Công ty vận chuyển Ninja Van Group kết hợp với Mạng chuyển ph&a
acute;t bưu kiện đến từ châu Âu DPD Group cho biết, tại thời điểm th&a
acute;ng 7/2021, người mua h
àng trực tuyến Việt Nam thuộc nh&
oacute;m mua h
àng online nhiều nhất kh
u vực, với trung bình 104 đơn h
àng/năm.
Như vậy, trung bình mỗi th&a
acute;ng, một người Việt đặt mua khoảng 7 - 8 đơn h
àng. Cần nhớ đây chỉ l
à khảo s&a
acute;t từ hai nh
à cung cấp dịch vụ vận chuyển. Tại Việt Nam, thương mại điện tử không ngừng lớn mạnh với h
àng chục trang mua sắm khổng lồ nhộn nhịp ng
ày đêm. Ngo
ài ra còn vô số trang thương hiệu của c&a
acute;c doanh nghiệp, c&a
acute;c “gian h
àng” trên Facebook rồi website, trang, nh&
oacute;m mua b&a
acute;n, t
ài khoản c&a
acute; nhân “tự doanh - tự giao” trên nhiều nền tảng mạng xã hội như Instagram, YouTube, TikTok…
Ảnh mang t&i
acute;nh minh họa - SHUTTERSTOCK
Đông Nam &A
acute; l
à thị trường bùng nổ mua sắm trực tuyến mạnh nhất kể từ khi COVID-19 xuất hiện. Điều n
ày dễ hiểu trong thời kỳ giãn c&a
acute;ch xã hội hay khi COVID-19 tấn công chuỗi cung ứng truyền thống l
à c&a
acute;c chợ, cửa h
àng, siêu thị… Tuy vậy, th&
oacute;i quen được hình th
ành thời gian kh&a
acute; d
ài khiến người tiêu dùng nhận ra: Mua h
àng online c&
oacute; rất nhiều mối lợi, quan trọng nhất l
à c&a
acute;c chương trình chiết khấu hấp dẫn v
à được giao h
àng tận nh
à, không phải dịch chuyển, đội nắng đội mưa để mua sắm.
Đầu năm nay, Tập đo
àn Lazada lần đầu đưa ra Khảo s&a
acute;t nghiên cứu diện rộng về h
ành vi mua sắm trực tuyến trên to
àn kh
u vực Đông Nam &A
acute; từ 6.000 người tiêu dùng, với sự hợp t&a
acute;c của Milieu Insight. Khảo s&a
acute;t được thực hiện v
ào th&a
acute;ng 1/2022 trên s&a
acute;u thị trường gồm: Singapore, Malaysia, Th&a
acute;i Lan, Indonesia, Việt Nam v
à Philippines. Kết quả: 81% người Việt xem việc mua sắm trên mạng l
à không thể thiếu. 59% số người tham gia khảo s&a
acute;t “phải” chốt đơn mỗi tuần.
Kh&a
acute;ch h
àng cho biết họ mê mua h
àng online do được chọn h
àng thoải m&a
acute;i, được giảm gi&a
acute;, được trải nghiệm c&a
acute;c tiện &i
acute;ch v
à sự th&u
acute; vị của công nghệ. Kh&a
acute;ch được tham gia đ&a
acute;nh gi&a
acute; m&
oacute;n h
àng, g&
oacute;p &y
acute; với nh
à sản xuất, đơn vị kinh doanh dịch vụ - những điều vốn hạn chế ở kênh mua b&a
acute;n truyền thống.
Shipper gọi - gia đình x
ào x&a
acute;o
Một beauty blogger chia sẻ trên Facebook rằng cứ khi shipper giao h
àng l
à cô không d&a
acute;m nhìn mặt chồng v
à nh
à cô lại c&
oacute;… chiến tranh. Dưới dòng chia sẻ của cô, chị em được dịp b
ày tỏ nỗi lòng. Chiến tranh n&
oacute;ng, chiến tranh lạnh đủ kiểu đang diễn ra dưới nhiều m&a
acute;i ấm chỉ vì tật chốt đơn vô tội vạ của th
ành viên trong gia đình. Tuy nhiên, nữ blogger n
ày cũng như rất nhiều blogger, KOL (người c&
oacute; sức ảnh hưởng) kh&a
acute;c tận dụng sự nổi tiếng để b&a
acute;n h
àng online. C&
oacute; người b&a
acute;n được h
àng ng
àn m&
oacute;n h
àng mỗi ng
ày v
à trở th
ành triệu ph&u
acute; một c&a
acute;ch nhanh ch&
oacute;ng.
Nếu c&a
acute;c mẹ, c&a
acute;c chị chốt đơn nhiều nhất ở c&a
acute;c mặt h
àng tiêu dùng thiết yếu, thời trang, sản phẩm bổ trợ sức khỏe v
à sắc đẹp thì trẻ nhỏ chốt đơn kh&a
acute; nhiều m&
oacute;n h
àng lạ khiến phụ huynh… bật ngửa. Chị Thanh Lan, ở TP.HCM, từng cho&a
acute;ng v&a
acute;ng khi ph&a
acute;t hiện con g&a
acute;i chị mặc bộ đồ l&
oacute;t gợi dục để chụp hình trong phòng ngủ. Khi chị giận dữ hỏi con mua thứ dây nhợ “không giống ai” n
ày ở đâu, cô b&e
acute; lớp T&a
acute;m khai mua trên Shopee, từ Quảng Châu, với gi&a
acute; chỉ 120.000 đồng. Cô b&e
acute; cũng “khai” đã đặt chiếc &a
acute;o thun hiệu U. từ Malaysia với gi&a
acute; rẻ hơn cửa h
àng tại Việt Nam tới 30%. Chưa kể, con &U
acute;t của chị Lan mới học lớp Ba cũng biết mở t
ài khoản để đặt mua nguyên liệu l
àm slime - m&
oacute;n đồ chơi yêu th&i
acute;ch của trẻ em - dù c&a
acute;c nguyên liệu rẻ tiền trôi nổi n
ày ẩn chứa nhiều nguy cơ không an to
àn với sức khỏe.
Trên Shopee, Lazada, Sendo, Alibaba, Amazon, Ebay… ngồn ngộn những mặt h
àng thượng v
àn
g hạ c&a
acute;m, bất cứ ai cũng c&
oacute; thể lên b&a
acute;n v
à ai cũng c&
oacute; thể đặt mua. Không kh&
oacute; để một đứa trẻ tuổi teen mua đồ chơi tình dục, thiết bị nghe l&e
acute;n, m&a
acute;y chơi game… Chất gây nghiện, h&
oacute;a chất độc hại, biệt dược, kể cả c&a
acute;c loại vũ kh&i
acute; s&a
acute;t thương… bằng nhiều c&a
acute;ch t
ài tình đã lọt tới tay người tiêu dùng. Lực lượng quản l&y
acute; thị trường bất lực nên bỏ ngỏ việc kiểm tra đối với thế giới h
àng h&
oacute;a online v
à ho
àn to
àn không qu&a
acute; lời khi n&
oacute;i không gian mạng ngập tr
àn h
àng giả, h
àng k&e
acute;m chất lượng.
Khủng hoảng thừa trong mỗi m&a
acute;i nh
à
Mua h
àng online để c&
oacute; sản phẩm, dịch vụ mới lạ, rẻ… l
à mong muốn ban đầu của mọi người. Song cũng vì ưu điểm tiện v
à rẻ n
ày cùng c&a
acute;c chương trình marketing hấp dẫn, sôi động, người tiêu dùng bắt đầu “văng” khỏi mục tiêu, dễ sa đ
à v
ào c&a
acute;c cơn mua sắm mất kiểm so&a
acute;t.
Anh Thanh Nguyễn, một shipper kh
u vực Q.10, TP.HCM, cho biết c&
oacute; những ng
ày anh nhận 30 đơn h
àng nhưng chỉ giao được 2/3. “Alo, em giao h
àng gì? Bao nhiêu tiền? Ủa, chị c&
oacute; đặt m&
oacute;n n
ày đâu nhỉ?" l
à câu những shipper như anh Thanh thường phải nghe khi liên lạc với kh&a
acute;ch.Rất nhiều người không thể nhớ họ đã đặt m&
oacute;n h
àng gì, ở trang n
ào v
à cho&a
acute;ng v&a
acute;ng với số tiền phải trả khi shipper yêu cầu thanh to&a
acute;n để nhận h
àng. Nghề shipper tưởng chỉ l
à người giao h
àng, cuối cùng biến th
ành người đòi nợ, nhắc nợ. Anh Thanh Nguyễn cho biết c&a
acute;c shipper rất kh&
oacute; khăn v
à khốn khổ nếu không c&
oacute; “nghiệp vụ” vì kh&a
acute;ch h
àng c&
oacute; vô v
àn chiêu thức để trì hoãn, trốn nhận h
àng.
Mua sắm qu&a
acute; tay, mua h
àng không thiết thực, mua đồ rẻ không thể sử dụng hoặc sử dụng một, hai lần đã hỏng l
à chuyện thường gặp ở những ai hay mua sắm qua mạng. Nhiều chị em cho biết họ c&
oacute; những bọc đồ, hộp carton chất trong g&
oacute;c bếp, xếp trong g&
oacute;c tủ… không hề được mở hoặc m&
oacute;n h
àng đã được b&
oacute;c nhưng tem nhãn còn nguyên vì không c&
oacute; dịp sử dụng hoặc không còn hứng th&u
acute; với m&
oacute;n h
àng.
C&a
acute;c chiêu thức marketing online như ma trận bủa vây người tiêu dùng. Cũng theo khảo s&a
acute;t v
ào th&a
acute;ng 1/2022 của Lazada, 66% người tiêu dùng Việt cho biết họ luôn tìm kiếm những ưu đãi tốt nhất khi mua sắm để tiết kiệm chi ph&i
acute;. Song, 34% người Việt sẵn s
àng mua c&a
acute;c mặt h
àng bất kể c&
oacute; giảm gi&a
acute; hay không trong lần mua h
àng trực tuyến gần nhất.
Trên diện rộng, việc vung tay qu&a
acute; tr&a
acute;n, chi tiêu không theo kế hoạch, đặt mua qu&a
acute; nhiều khi thu nhập khiêm tốn mau ch&
oacute;ng dẫn tới khủng khoảng chi tiêu trong mỗi gia đình v
à đây thực sự l
à một nỗi lo đ&a
acute;ng kể về mặt xã hội.
Liệu c&
oacute; thuốc cắt cơn "Hứng lên l
à chốt"
Lướt qua những dòng quảng c&a
acute;o b&a
acute;n h
àng trên mạng xã hội, dễ d
àng thấy người b&a
acute;n “đ&a
acute;nh mạnh” v
ào tâm l&y
acute; người mua. C&
oacute; chị viện cớ stress trong công việc để đặt h
àng, c&
oacute; cô đổ thừa chồng không quan tâm, c&
oacute; b
à cho rằng con không chăm s&
oacute;c… Buồn buồn, họ lên mạng chốt đơn th
ành điệp kh&u
acute;c “tự ru”, thậm ch&i
acute; được kho&a
acute;c c&a
acute;i &a
acute;o mỹ miều: Biết sống, biết yêu bản thân.Để ra quyết định mua sắm, hơn 80% số người được hỏi cho biết họ tin v
ào phản hồi của những người đã mua h
àng trước đ&
oacute; hoặc của người c&
oacute; ảnh hưởng trên mạng xã hội. Con số n
ày ở Việt Nam l
à 87%. Không thiếu c&a
acute;c người mẫu, diễn viên, ca sĩ c&
oacute; thu nhập h
àng chục, h
àng trăm tỷ đồng mỗi th&a
acute;ng khi b&a
acute;n h
àng nh&a
acute;i, h
àng giả một c&a
acute;ch công khai… nhưng người hâm mộ vẫn không tiếc tiền chốt đơn vì “tin” v
à “yêu”.
Để thực sự l
à người tiêu dùng thông minh, c&a
acute;c b
à nội trợ dặn nhau b&i
acute; quyết nằm lòng: Chỉ mua thứ “thiếu n&
oacute; mình không sống nổi” chứ không mua “thứ mình th&i
acute;ch”, c
àng không mua vì nể nang người b&a
acute;n l
à thần tượng, diễn viên, người quen, đồng nghiệp…Chị Phương Lê ở TP.HCM chia sẻ: “Trước khi đặt mua, cứ bỏ m&
oacute;n h
àng yêu th&i
acute;ch v
ào giỏ h
àng sau đ&
oacute; lên Google v
à Facebook đọc review, bình luận… tìm hiểu thật kỹ để so s&a
acute;nh, cân nhắc. Chậm một v
ài bước l
à c&a
acute;ch hữu hiệu gi&u
acute;p t&u
acute;i bạn được buộc chặt miệng”.
Người Việt nghiện chốt đơn nhất Đông Nam &A
acute; l
à thông tin đ&a
acute;ng mừng vì mảng thương mại điện tử dẫn lối gi&u
acute;p kinh tế hồi sinh sau đại dịch. Thế nhưng, với ngân quỹ gia đình hiện eo hẹp, việc ham chốt đơn c&
oacute; thể l
à… thảm họa.
(Theo Phụ Nữ TP.HCM)
Nguồn bài viết : Xổ số miền Nam thứ Nam